Một số trẻ không thể học tập bình thường như các bạn khác ở trường bởi vì trẻ gặp khó khăn với khả năng suy nghĩ hoặc gặp vấn đề về não bộ hoặc đôi lúc trẻ không thể nghe được.
Một số vấn đề não bộ không thể chữa khỏi hoặc không thể phẫu thuật .
Các bác sĩ khám phá ra rằng bộ não người phát triển nhanh khi chúng còn trẻ
Những giáo viên biết rằng chúng ta có thể sử dụng hình ảnh và một số kế hoạch giảng dạy dài hạn, đồ chơi để giúp trẻ học tốt hơn và chữa khỏi những vấn đế não bộ.
Trẻ ít giận hơn, ít khóc hơn, ít khó chịu, và trẻ sẽ hòa nhập tốt hơn với xã hội.
Chúng tôi làm ra sản phẩm hộp đồ chơi (SEN:BOX), phụ huynh sử dụng hộp đồ chơi SEN:BOX để giúp trẻ và chữa lành những vấn đề não bộ của trẻ.
brush teeth ?
eat by him / herself ?
sit on a chair ?
play with other children
In some cases the child doesn't know why we need to do something.
> explain what is the purpose.
Or the student is tired ?
> let him rest. not play.
Sometimes the your child does not like to do it. "Lazy"
> give them a motivator / reward
and in some cases the brain of the child is not working correctly - and the child can not do it.
> the child will need special strategies and tools to help the brain to grow the right connections.
LOSING TIME
"golden age"
early intervention time - early time the brain is still growwing
parent need time to undertand,
accept the childes disabilety ,
learn how to support the child
Nhiều phụ huynh thắc mắc: Tại sao con tôi lại không làm được những việc hết sức bình thường? Ví dụ như:
Đánh răng
Tự ăn cơm
Ngồi lên ghế
Chơi cùng trẻ khác
Điều đó có thể là do một số nguyên nhân sau:
Trong nhiều trường hợp, trẻ chưa hiểu tại sao lại phải làm việc đó vì trẻ cho rằng có nhiều việc khác vui hơn để làm.
Khi đó, phụ huynh có thể giải thích và dạy dỗ cho trẻ hiểu.
Cũng có khi là do trẻ mệt.
Khi đó, phụ huynh nên cho trẻ nghỉ ngơi thay vì chơi đùa.
Đôi khi, lí do đơn giản chỉ là do trẻ không thích làm việc đó, hoặc có thể nói là trẻ đang “lười biếng”.
Những lúc này, phụ huynh có thể khuyến khích hoặc thưởng cho trẻ để trẻ siêng năng hơn.
Và trong rất nhiều trường hợp, không phải là do trẻ không hiểu, không phải do trẻ mệt hay lười, mà là do bộ não của trẻ không hoạt động bình thường như người khác - đây chính là nguyên nhân khiến trẻ không làm được những việc bình thường như trên.
Các trẻ mắc khiếm khuyết trí tuệ nói chung hoặc hội chứng Down hay tự kỉ, v.v… chính là những ví dụ điển hình cho trẻ có bộ não không hoạt động bình thường.
Khi đó, cần phải áp dụng những chiến lược và công cụ đặc biệt để có thể huấn luyện cho bộ não của trẻ phát triển đúng cách nhằm giúp cho trẻ.
Điều này được gọi là can thiệp trẻ, và chúng ta cần thực hiện càng sớm càng tốt (can thiệp sớm) khi trẻ vẫn còn nhỏ để tận dụng khoảng “thời gian vàng” khi mà bộ não vẫn còn đang lớn và đang có khả năng tiếp thu cao nhất.
Tuy nhiên, hiện thực đáng buồn là có rất nhiều phụ huynh đang bỏ lỡ khoảng thời gian quý giá có một không hai này:
Họ tin hoặc chọn cách tin rằng con mình không làm được gì là do trẻ đang lười biếng hoặc nghịch ngợm. Họ không chấp nhận sự thật rằng con mình bị mắc khiếm khuyết trí tuệ hay có bộ não không bình thường.
Vì vậy, thay vì mang trẻ đi can thiệp sớm, họ lại luẩn quẩn và lạc lối bằng cách cố gắng “dạy” và “uốn nắn” trẻ cho ngoan như một đứa trẻ bình thường, nhưng điều này hoàn toàn không có tác dụng vì bộ não của trẻ không thể hoạt động bình thường như chúng ta được!
Và như vậy, phụ huynh đang không những lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc của mình, mà còn lãng phí cả thời điểm tốt nhất của con mình để tiếp thu và tiến bộ. Can thiệp càng trễ, trẻ càng khó tiến bộ và tiến bộ chậm hơn.
Do đó, phụ huynh nên cố gắng hiểu được vấn đề này và chấp nhận rằng con mình bị mắc khiếm khuyết, đồng thời học cách hỗ trợ cho con nhằm mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho con mình.
Many parents wonder: Why can’t my child do the normal things? For example:
Brush teeth
Eat by him/herself
Sit on a chair
Play with other children
What said above can be caused by these problems:
In many cases, child still don’t understand why he needs to do such tasks because they think there are other interesting things to do.
If this is the reason, parents can explain and teach the child so he can understand.
Or maybe child is tired
If this is the reason, parents should make him rest instead of playing.
Or the reason is simple as the child is just lazy and doesn’t want to do the tasks.
Parents can motivate or reward the child to make him more “hard-working”
And in many cases, it’s not that the child didn’t understand or was tired or lazy, but it’s because his brain doesn’t work correctly as normal people. This is the reason why he can’t do the mentioned tasks.
Children with mental disabilities in general or children with Down syndrome or autism, etc. are the specific examples for children that have a not-working-right brain.
In this case, the child will need special strategies and tools to help the brain to grow the right connections. This is called “intervention” and must be done as soon as possible (early intervention) so that we can make full use of the “golden age” when the child’s brain is still growing and its learning ability is still at its highest.
However, the sad reality is that there are many parents wasting this precious and unique time:
They believe/choose to believe that the reasons why their child can’t do anything is because he’s lazy or mischievous. They don’t accept that their child is having INTELLIGENCE DISABILITY or an ABNORMAL BRAIN.
And instead of do the early intervention, they go round and round and lost in trying to “teach” and “adjust” their child to be a good kid in a normal way of teaching, which totally doesn’t work, because his brain CANNOT work NORMALLY as ours do.
With that, parents not only waste their time and money but also waste their child’s golden time - the best time to learn and improve. The later the intervention comes, the harder and slower he can improve.
Therefore, parents should try to understand and accept that their child is having disability and learn to support their child to bring them a better life.